Sở NNPTNT tỉnh Bình Phước đang xúc tiến xây dựng hồ sơ đề nghị phía Trung Quốc cấp mã số vùng trồng cho sầu riêng. Đây là tín hiệu tích cực để trái sầu riêng Bình Phước chuẩn bị xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc
Trước thực tế nông sản nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ đang bị ứ đọng, giá giảm sâu, UBND và các ban, ngành chức năng, doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cam kết sẽ phối hợp tiêu thụ phần lớn số nông sản này ngay tại thị trường thành phố.
Phó Vụ trưởng, Vụ Thị trường châu Á-Châu Phi, Bộ Công Thương, đánh giá Ấn Độ là thị trường trọng điểm ở khu vực Nam Á, hội tụ đầy đủ những yếu tố có thể là điểm đến thuận lợi cho thanh long Việt Nam.
Cơ quan và địa phương liên quan của Việt Nam và Trung Quốc đã trao đổi chặt chẽ để giải quyết tình trạng ùn ứ nông sản ở cửa khẩu biên giới trong dịch Covid-19.
Việc cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) chính thức mở cửa thông quan trở lại vào ngày 3/2 (tức mùng 3 Tết Nhâm Dần) đã giúp nhiều container chuối, thanh long xuất khẩu thành công sang Trung Quốc.
(VLO) Theo dự báo của ngành Khí tượng thủy văn, trong tháng 2 này, nước mặn 4‰ có thể xâm nhập sâu từ 50- 60km tại các tỉnh thành khu vực vùng giữa ĐBSCL, gây ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Nhờ áp dụng kỹ thuật chăm sóc kết hợp với phủ bạt ni lông xung quanh gốc để ép cây sầu riêng ra hoa, đậu quả trái vụ, nhiều nhà vườn ở xã Sơn Lang (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) dễ dàng tiêu thụ sản phẩm, mang lại thu nhập gấp 1,5 lần so với chính vụ.
Trước xu thế phát triển bền vững, ngành nông nghiệp Việt Nam hướng đến mục tiêu kép, vừa giảm phát thải khí nhà kính, vừa nắm bắt cơ hội từ thị trường tín chỉ carbon.
Nông dân vẫn có thể tiếp tục tạo ra năng suất cây trồng cao mà ít sử dụng phân bón hơn, nếu áp dụng các thực hành bền vững và thân thiện với môi trường.
Nông nghiệp hữu cơ không còn là khẩu hiệu, mà đang có sự thay đổi thực sự trong nhận thức và lan tỏa hành động của nông dân ở nhiều địa phương.
Ngành nông nghiệp Lâm Đồng rà soát, kiểm soát chặt hoạt động của các mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nhằm đảm bảo đúng loại cây trồng, diện tích và chủ thể.
Đồng Tháp có diện tích xoài lớn nhất vùng ĐBSCL, trong đó nổi tiếng với giống xoài Cát Chu và xoài cát Hòa Lộc, tuy nhiên lượng xoài xuất khẩu còn rất khiêm tốn.
Giống na Thái ngọt thanh, dai, ít hạt, thịt nhiều, ăn đến đâu mát đến đó. Na dai Thái giá bán rất cao, lên tới 80 nghìn đồng/kg, cao hơn gấp đôi giống truyền thống.
Để nâng số lượng mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, các đơn vị phải luôn duy trì việc đáp ứng những quy định từ phía bạn.
ĐBSCL Mới đây, một số mã vùng trồng sầu riêng tại ĐBSCL được Tổng cục Hải quan Trung Quốc chấp nhận đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch sang thị trường này.